Mỹ Dung
Từ sau khi tốt nghiệp trung cấp nghề điện tử. Tôi xin được công việc ở cửa hàng sửa chữa điện tử – máy tính. Cửa hàng nằm về phía bên kia chân cầu Hậu Huyền so với nhà tôi nằm ở hướng ngược lại. Cửa hàng có lượng khách ổn định. Cung cấp một nguồn thu về mặt tài chính đủ để trả lương cho hai nhân viên là tôi và Hào, một kỹ thuật viên máy tính. Phần còn dư sau khi trả lương cho hai nhân viên và các chi phí khác đủ đem lại cho ông chủ tiệm kiếm đồng ra đồng vào. Kinh doanh tư nhân mà hoạt động thuận lợi vậy thì không khí làm việc rất thoải mái và hai đứa nhân viên cũng có thêm chút lương mềm ngoài khoản lương cứng cố định kia.
Nhớ lại cách đây ba năm, khi tôi bắt đầu chính thức được nhận vào làm với đồng lương là một triệu tám mỗi tháng. Đến nay lương của tôi là hơn hai triệu rưỡi. Thêm chút ít lương mềm là khoảng ba triệu. Cộng vào một ít chi phí gia đình chu cấp và thêm tính tôi ít tiêu xài hoang phí nên cũng tạm đủ sống. Hơn nữa còn để dành được chút ít. Tôi hiểu nghề nghiệp của tôi cũng được xếp chung vào tầng lớp lao động. Mà tầng lớp lao động thì khó mà giàu được. Nghề lao động nào cũng cực, nghề sửa chữa điện tử cũng vậy. Vì thế tôi hiểu gia đình nào cũng muốn con cái có được mảnh bằng đào tạo đại học. Vì tiếng tăm là một, nhưng chủ yếu nó có tương lai hơn. Ít ra lương đại học cũng cao hơn lương trung cấp, và còn có nhiều con đường để học lên. Tuy hiểu vậy, nhưng tôi không bao giờ mở miệng than van. Chính vì tôi khắc cốt ghi tâm một câu nói của Mỹ Dung nói với Huyền, mà một lần vô tình tôi nghe được: “Đừng bao giờ phàn nàn, vì 80% người nghe bạn phàn nàn sẽ không quan tâm, 20% còn lại sẽ cho rằng bạn xứng đáng với điều đó”. Nó trở thành phương châm sống của tôi. Tôi cố gắng không buồn, không chán, không than van. Tôi sống lạc quan và làm việc chăm chỉ. Với hy vọng sau này sẽ mở được một cửa tiệm sửa chữa điện tử riêng của mình. Vì chỉ có làm chủ, ta mới giàu được. Nếu không sẽ sống hoài một cuộc đời thầm lặng như tôi hiện giờ.
Sáng nay ông chủ tiệm đi vắng. Hào thì đang xin nghỉ phép. Cửa hàng chỉ còn do mình tôi trông coi. Tôi đến sớm để thay tụ cho hai cái mainboard, công việc còn dang dở hôm qua. Thay tụ cho main là một công việc đơn giản nhưng thú vị. Nó thú vị vì nó thể hiện được tay nghề khéo léo của người làm. Thứ tự chỉ là theo năm bước: hun nóng chân tụ, hút chì, rút tụ cũ, thay tụ mới vào, hàn chân. Một cái mainboard của máy tính xài lâu năm thì chất lượng tụ bị giảm sút, thể hiện bằng việc phù đầu tụ mà ta dễ dàng quan sát thấy bằng mắt thường. Tụ là nguồn cung ứng điện cho mainboard, đảm bảo sự ổn định cho dòng điện một chiều. Khi cả dàn tụ của main bị phù thì main hoạt động chập chờn và kết cục là người chủ phải khệ nệ ôm cái case máy tính đem đi kiểm tra. Gần nhất là có hai người đã phải khệ nệ ôm case đi sửa và hai cái main đó hiện đang nằm trên bàn làm việc của tôi. Thao tác thay một cái tụ thì đơn giản, nhưng thay cả một dàn tụ trên main thì mất thời gian. Ai làm nhanh hơn, vết hàn chì chân tụ đẹp hơn, nhanh gọn hơn, sẽ là người thợ giỏi hơn. Ở nước ngoài, nhất là Anh, hay có những cuộc thi kỳ lạ. Nếu ở Việt Nam mình cũng tổ chức một cuộc thi kỳ lạ như thi thay tụ nhanh thì tôi sẽ tham gia và chắc sẽ đoạt một vị trí không tồi.
Vừa lắp hai cái main vào case, kiểm tra và bắt vít xong xuôi thì tôi nhận được điện thoại của mẹ. Mẹ gọi bảo dì Thanh – mẹ của Huyền mới gọi, hỏi mẹ xem tôi có thể đi với Huyền về quê một chuyến không. Vì Huyền tốt nghiệp xong về Bình Dương một thời gian nhưng vẫn chưa tìm được một công việc ưng ý. Nên nó muốn về thăm quê một chuyến, thăm họ hàng và thắp nén nhang cho ông bà tổ tiên, như để báo cáo với ông bà rằng mình đã hoàn thành một giai đoạn trong cuộc đời. Huyền đi với một đứa bạn gái nữa, nhưng dù sao có tôi đi kèm thì an tâm hơn. Tôi nhận lời nhưng phải để vài hôm nữa để sắp xếp công việc. Vài hôm sau Hào đi làm trở lại. Tôi xin phép nghỉ khoảng hai tuần để về quê thăm họ hàng. Ông chủ tiệm đồng ý. Và thế là tôi đi mua sắm vài thứ linh tinh, chuẩn bị hành trang cho chuyến về quê này.
Quả như tôi nghĩ, Mỹ Dung là người đi chung với Huyền về quê chơi. Lần về này có một thuận lợi ở bước khởi đầu là được đi xe riêng chứ không phải đi xe khách. Có một người trong gia đình mà tôi gọi là chú Đăng. Vợ con chú Đăng sống ở thị xã Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Chú vào Sài Gòn chạy xe khách cho người ta. Còn quê tôi và Huyền ở gần thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Lần này chú lái một chiếc xe Zace bảy chỗ đời 2002 mà chú mới mua lại của người ta chở chúng tôi về. Chú sẽ đưa ba đứa ra quê, xong quay lại Đông Hà. Khi nào chúng tôi về thì chú sẽ ra đón vô miền Nam lại. Cuộc hành trình bắt đầu từ lúc gần trưa, để canh thời gian ra ngoài kia cũng sẽ khoảng giữa trưa cho thong thả. Xe rộng rãi nhưng chú Đăng phải chở rất nhiều đồ chiếm hết khoang sau xe. Còn ghế trước cạnh tài xế, theo luật giao thông thì người ngồi ở ghế này cũng phải thắt dây an toàn như tài xế. Nên tôi, Mỹ Dung và Huyền ngồi chung với nhau ở băng ghế thứ hai cho thoải mái. Huyền thích ngồi sát cửa kiếng, bởi vậy Mỹ Dung ngồi ở giữa, còn tôi thì ngồi sát cửa kiếng phía bên kia.
Xe dừng lại vài lần cho chúng tôi rửa mặt, giải quyết nhu cầu cá nhân. Ba đứa tôi trò chuyện, hỏi thăm tình hình của nhau một cách bình thường, thỉnh thoảng lặng im nghe nhạc, thỉnh thoảng nghe chú Đăng kể chuyện lái xe. Chú bảo ba đứa không biết chứ chạy xe khách, những lúc chạy đường dài, vắng, cả một đoàn xe khách nối nhau đạp ga hết cỡ. Có khi lên tới cả hai trăm cây số trên giờ. Nghe mà không tin nổi. Chạy được như thế mới được nể bởi dân trong nghề. Thằng nào không dám chạy thì bị coi thường, bị khích bác: đi mà lái xe ôm đi. Ai dám đu theo nhau với những tốc độ kinh hoàng ấy thì mới xem là “được”. Mới sống trong nghề với nhau được. Cái luật nghề nó nghiệt ngã thế. Ấy vậy mà chú cũng chỉ mới có bằng B2. B2 là bằng lái có thể dùng trong kinh doanh vận tải, được chạy xe chở khách từ 8 người trở xuống. Cả tài xế nữa là đến 9 người tối đa. Hoặc lái xe tải dưới 3,5 tấn. Nhưng chú vẫn lái xe khách 50 chỗ là chuyện thường. Xe chở khách 45, 47 hay 50 chỗ đều là chỉ một loại xe. Tính số ghế cho khách thì là 45, tính cả ghế tài và ghế lơ thì là 47, mà gọi cho chẵn thì cứ thế gọi 50. Tương tự như ta gọi lẫn lộn giữa xe 4 và 5 chỗ, xe 7 và 8 chỗ. Chú Đăng cười khà khà và giải thích cho chúng tôi nghe về cái bằng “ba mùa”. Cái bằng ba mùa mưa ấy nghĩa là xài được ba năm. Là bằng thật. Có giấy tờ hợp lệ, nhưng không có hồ sơ gốc. Mà ai quan tâm tới hồ sơ gốc khi sự việc cần trình ra giấy tờ lại đang ở ngoài đường xá. Vậy là cứ mỗi ba năm. Cánh tài xe khách lại phải bỏ ra năm triệu để sắm một cái bằng ba mùa mà dùng, cộp dấu bằng E đàng hoàng, chỉ để lo việc kiếm miếng cơm, manh áo. Lại còn hãng xe Thành Bưởi có bà phó chủ tịch nước chống lưng. Hãng xe Cúc Tùng uy thế cao ngút trời. Gã chủ hãng tuyên bố một năm cho phép “ăn” bốn mạng. Các năm sau cứ thế mà cộng dồn lại. Bởi thế, chạy đấu đầu mà xe Cúc Tùng đấm còi, đá đèn là xe kia phải lo né. Đã có lúc bốn chiếc Cúc Tùng dàn hàng ngang mà phóng bạt đường. Những chiếc xe khách khác phía sau cứ thế cười híp mắt mà co cẳng đu theo. Tôi nghe mà ái ngại. Chỉ biết nhăn mặt cười trừ.
Khoảng bảy giờ tối, xe dừng lại ở Phan Thiết để dùng cơm tối. Bữa cơm tối ngon, vừa miệng. Bốn người ai cũng ăn nhiệt tình và thoải mái. Ba đứa chúng tôi đúng là sống theo kiểu bài bản. Chẳng hẹn mà cả ba cùng cầm bàn chải đi đánh răng một lượt sau khi ăn. Tôi nhường cho Huyền và Mỹ Dung đánh răng trên lavabô, còn mình thì đánh răng ở vòi nước thấp gần đó. Nhìn lavabô tôi bỗng nhớ tới chiếc quần lót của Huyền năm nào. Vừa đánh răng tôi vừa nghĩ, không biết… không biết Huyền có còn mặc loại quần như năm nào không… loại có viền ren nhỏ, xinh xắn, có đính nơ ở giữa, phía trước lưng quần.
Sau một bữa cơm ngon, ba đứa ai cũng buồn ngủ. Xe chạy mở cửa lấy gió trời nên gió lạnh thốc vào. Huyền và Mỹ Dung đắp chung một cái chăn. Tôi trùm ngược cái áo khoác vào người. Tiếng nhạc trên xe êm êm cứ nũng nịu, đẩy đưa tôi vào giấc ngủ. Mắt cứ muốn nhắm lại trong khi đầu lại muốn ngắm cảnh xe chạy. Trong đầu tôi chợt nhớ lại cảnh gặp nhau lúc sáng. Huyền cười chào tôi vui vẻ. Mỹ Dung đứng phía sau gửi đến tôi một nụ cười mím chi, một cái nheo mắt và nghiêng nhẹ đầu. Cứ như thể muốn nói với tôi: này, cái bí mật kia chỉ có chúng ta biết thôi đấy nhé!
Đang thiu thiu ngủ thì tôi chợt giật mình, cảm thấy có một bàn tay đặt nhẹ lên chân tôi, đang lách khe khẽ vào dưới tấm áo khoác. Nhích dần tới giữa hai chân tôi và ôm gọn lòng bàn tay vào đó. Tôi nhìn qua Mỹ Dung. Mỹ Dung vẫn đang nhắm mắt, đầu dựa nhẹ vào lưng ghế. Với một phong thái kiểu như nhắn với người khác: tôi đang ngủ đấy, đừng làm phiền gì đến tôi. Tôi nhìn một lúc rồi nhắm mắt lại. Mỹ Dung vẫn ngồi yên trong khi bàn tay nhỏ nhắn miết nhè nhẹ vào cái đàn ông của tôi. Một cách tự nhiên, cái ấy của tôi cứng cáp dần lên trong sự chống đối của lớp vải quần. Nếu là trong một hoàn cảnh khác có lẽ tôi đã đáp lại bằng một hành động tương tự. Còn hoàn cảnh hiện giờ thì lại bất tiện nhiều thứ. Được một lúc, e rằng mình sẽ không chịu nổi nữa. Tôi đành nắm tay Mỹ Dung kéo ra khỏi người tôi.
Khi tôi thức dậy hoàn toàn tỉnh táo thì đã 10h sáng. Lúc này xe đã chạy tới Huế. Ngồi yên một lúc cho hoàn toàn tỉnh hẳn. Chợt tôi để ý thấy chú Đăng có vẻ nhăn nhó, ngồi cựa quậy không yên. Tôi mới hỏi:
– Chú bị sao vậy?
Chú Đăng nhăn mặt trả lời:
– Lúc gần sáng tự nhiên thấy đau bụng. Cứ đau hoài tới bây giờ.
Huyền nghe vậy thì nói:
– Hay ghé chỗ nào mua chai dầu bôi không chú?
Chú Đăng lắc đầu:
– Thôi, cứ để từ từ xem sao đã.
Tôi hỏi thăm một câu mà cũng chẳng biết để làm gì:
– Chú đau bụng mà đau chỗ nào?
Chú Đăng trả lời:
– Hồi sáng thì nó đau ở giữa bụng, trên rốn. Giờ nó đau bên phải, mà ở dưới rốn.
Tôi nghĩ thầm: đau bụng mà cũng chạy lung tung nữa. Khi xe gần tới Đông Hà thì chú Đăng chợt rà thắng cho xe chạy chậm rồi tấp vô lề. Chú bảo:
– Đau bụng quá, nghỉ một lát.
Tôi hỏi:
– Gần đây có bệnh viện nào không chú?
– Vô tới Đông Hà thì có bệnh viện Đông Hà và bệnh viện tỉnh Quảng Trị
Tôi đề nghị:
– Hay để cháu chạy tiếp cho, chú chỉ đường cho cháu. Tới bệnh viện Đông Hà để khám xem sao. Mình đi khám cho chắc ăn.
– Vô bệnh viện tỉnh cũng được. Chứ bệnh viện Đông Hà người ta khám bệnh đông lắm. Mà cháu có bằng lái chưa?
– Dạ rồi, mà bây giờ không đem theo.
Thấy chú Đăng đồng ý, tôi đổi lên ghế tài ngồi. Bật xi nhan trái rồi cho xe dần dần hòa vào dòng xe cộ đang lưu thông. Tuy có học lái nhưng từ đó đến nay chẳng có dịp nào lái xe cả nên tôi không quen chân mấy. Lái xe hơi tuy rằng tay lái cũng quan trọng nhưng với những người chưa có kinh nghiệm thì cái chân là quan trọng hơn. Mới đầu tuy hơi lóng ngóng nhưng vì đã đi học lái xe một cách bài bản nên tôi làm quen xe cũng nhanh.
Vô bệnh viện, người ta bảo chú Đăng bị viêm ruột thừa, phải nhập viện để phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa đi. Hay làm sao chú Đăng đi xa làm ăn. Đến lúc bị bệnh lại về quê nằm, có vợ có con chăm sóc. Âu cũng là cái duyên ông bà dun dủi cho. Trước khi vô phòng mổ, chú Đăng giao xe cho tôi. Bảo cứ lấy xe mà dùng. Rồi khi nào vô thì ghé qua đón chú. Chú cháu cùng vô miền Nam lại. Tối đó ba đứa chúng tôi về nhà chú Đăng nghỉ tạm một đêm, sáng mai sẽ đi tiếp. Nhà chú Đăng có hai đứa con gái. Đứa lớn học lớp 11 ở trong bệnh viện cùng với thím. Đứa nhỏ học lớp 8 ở nhà với chúng tôi. Con bé thứ hai này của chú Đăng thật là dễ thương, nó rất chịu nói chuyện. Khi biết tôi làm nghề sửa điện tử, nó bảo tôi coi giùm cái màn hình máy vi tính nhà nó. Màn hình là loại CRT, 17 inch, trên màn hình không hiển thị màu sắc như bình thường nữa mà có một mảng màu lạ nằm ở một góc màn hình. Máy vừa mở lên, nhìn qua là tôi biết nó bị cái gì. Nó bị nhiễm từ. Tôi kiểm tra xung quanh màn hình, đi lòng vòng trong nhà, ngó ra xung quanh nhà hòng tìm kiếm một tác nhân gây nhiễm từ. Tác nhân này có thể là một cục nam châm đặt kế màn hình. Hoặc một khối nhiều kim loại đặt đâu đó xung quanh. Tìm một chặp mà vẫn không thấy cái gì khả dĩ có thể gây ra tình trạng nhiễm từ này. Bối rối, tôi định bê nguyên cái màn hình kéo ra ngoài một chút để xem. Bỗng phát hiện ra một việc lạ: các cuộn dây điện và dây truyền dữ liệu của bộ máy bị quấn thành những vòng tròn cho gọn. Tôi mừng vì đã tìm thấy nguyên nhân. Những cái vòng dây này khi có dòng điện đi qua sẽ tạo thành từ trường, gây nhiễm từ cho cái màn hình máy tính. Tôi hỏi con bé, nó bảo tuần trước chính nó quấn lại cho đẹp và cho gọn. Và đúng là hôm sau thì cái màn hình bị như vậy. Tôi giải thích một cách đơn giản cho nó hiểu và tháo hết mấy cái vòng dây ra. Cũng may trên màn hình có nút Degauss dùng để khử từ nên vấn đề cái màn hình đã được giải quyết nhanh chóng
Trưa hôm sau, chúng tôi vô thăm chú Đăng. Chú được phẫu thuật mổ ruột thừa bằng phương pháp nội soi nên chỉ cần nằm viện có một ngày. Cuộc mổ thực hiện trưa hôm qua nên lúc chúng tôi vô thăm, chú và thím đang chuẩn bị dọn dẹp để xuất viện. Không ngờ lại nhanh gọn như vậy nên ai cũng vui vẻ. Tôi dùng xe hơi đưa mọi người về nhà. Chúng tôi tính ở lại một vài hôm nhưng chú và thím bảo chúng tôi cứ đi tiếp, chú về nhà được sau khi mổ xong xuôi là tốt rồi, không gì phải lo cả. Muốn ở lại chơi thì ra quê lo cho xong việc rồi lúc quay lại đón chú thì ở lại chơi vài ngày sẽ tiện hơn. Thấy chú với thím cũng tâm lý như thế nên chúng tôi xin phép đi tiếp. Trên xe chỉ còn lại ba chúng tôi. Từ lúc học lái xe đến nay, không ngờ có một ngày tôi cũng được tự do lái một chiếc xe hơi đi chơi thế này. Cảm thấy thật là khoan khoái trong lòng.
Từ Hà Đông, tôi cho xe rẽ vào đường 15. Nay đã trở thành một phần của đường Hồ Chí Minh. Nhưng do ít dân cư sống hai bên đường nên có ít xe khách chạy tuyến này. Chỉ có thỉnh thoảng vài chiếc xe tải. Sau khi băng qua cầu Long Đại và một vài chiếc cầu nữa, tôi cho xe rẽ trái vào vùng Ba Đa. Đây là vùng giáp núi rừng nên dân cư sống thưa thớt. Có những nơi nhà ở gần nhau thì cách nhau từng khu vườn rộng. Xa nhau thì có khi đi hết cả một con đường mới tới. Cây cối nhiều, đậm nét thiên nhiên. Đường đi ở đây đa số là đường đất hoặc trải sỏi bi, dễ trơn trợt. Ở đây từng trải qua bao nhiêu trận đánh phá, ném bom của máy bay nên không thiếu gì các hố bom. Có hố bom giờ thành một cái ao khô hoặc ngập đầy nước. Có hố cây cối mọc um tùm, từ ngoài nhìn vào không còn nhận ra là hố bom được nữa. Tôi theo đường mòn , rẽ trái theo khúc cong của con đường hai lần thì tới bên ngoài nhà của chú Tòng, mà chúng tôi quen gọi là Võ Tòng. Từ đó vô trong nhà còn một khúc đường cong queo, cây cối mọc thưa nhưng trải đều và san sát hai bên đường. Luyện tay lái ở đây thì thật tuyệt. Có đầy đủ những khó khăn mà một tay lái xe cần phải trải qua. Nhà của chú Võ Tòng bao quanh bởi một khu vườn hình vuông rộng mênh mông. Đón chúng tôi trước tiên là một bầy chó nuôi trong nhà. Con nào con nấy chạy ra sủa um vang. Chợt có hai, ba con nhận ra người quen chạy tới vẫy đuôi mừng. Nó mừng Huyền vì cách đây khoảng ba năm Huyền đã về đây một lần. Huyền bước xuống xe vỗ về những con thân quen. Những con khác thấy vậy, bớt sủa lại, ngập ngừng, chạy tới chạy lui, thỉnh thoảng quay ngoắt lại sủa vài tiếng cho có lệ. Sau vài bước xã giao với lũ chó um sùm này, chúng tôi đã ngồi trước hiên nhà. Nhà không bao giờ khóa vì chẳng có gì đáng giá để lấy. Chú Võ Tòng thì đang đi đâu mất, không có nhà. Chúng tôi ngồi nghỉ mệt chút rồi chuyển đồ đạc đem theo xếp gọn vào một góc trong nhà. Tôi thì chỉnh chiếc xe đỗ ngay ngắn một bên hông. Xong xuôi cả ba đứng nhìn khu vườn rộng mênh mông rồi đi dạo lòng vòng trong vườn mà hít thở không khí trong lành nơi đây.
Đợi hoài mà chẳng thấy chú Võ Tòng về. Tôi bảo Huyền và Mỹ Dung thay nhau đi tắm cho thoải mái. Nhà tắm ở đây chỉ là một góc sau lưng nhà. Hai mặt khác cắm một tàu dừa khô. Mặt còn lại thì để trống, kế bên có một tàu dừa để sẵn đóng vai trò là một cánh cửa khi cần. Cái nhà tắm hoàn toàn chẳng có ý nghĩa gì là một cái nhà tắm cả. Nó hoàn toàn lộ thiên, chẳng có chút gì gọi là kín đáo. Chỉ có ý nghĩa khi đứng xa nhìn thì quả thật không thấy gì. Nhưng đứng gần thì những tàu dừa khô chẳng che đậy được cái gì cả. Mà chú Võ Tòng ở đây một mình thì cần che đậy cái gì chứ. Có khi chú cứ đứng bên giếng tắm luôn cũng nên. Cái giếng khá sâu, tôi phải trải cả chục sải tay mới kéo lên được một gàu nước. Múc đầy một xô nước, tôi khệ nệ xách ra nhà tắm cho Huyền tắm trước. Khi Huyền bước vô nhà tắm. Tôi lại ra giếng kéo một xô nước khác để tới lúc cần thì có sẵn. Mỹ Dung đang ngồi một mé bên nhà, thấy tôi kéo nước đầy xô thì vẫy tôi lại gần:
– Anh tới đây ngồi xem cái này này.
Tôi bước tới ngồi xuống kế bên Mỹ Dung. Vừa ngồi xuống, chưa kịp hỏi thì tôi nhận ra Mỹ Dung đang xem cái gì. Ra là hai con chó trong nhà đang giao phối với nhau. Con đực đang chồm lên người con cái. Hai cái chân trước của nó cứ trượt đi trong khi đang cố gắng tìm một chỗ tì vững chắc trên lưng người bạn tình của nó. Con ở trên cứ hẩy mông vào con ở dưới. Con ở dưới thì đứng không yên. Thành ra cả hai con cứ nhúc nha nhúc nhích. Mỹ Dung vẫn nhìn hai con chó rồi hỏi tôi:
– Anh biết con chó đực khi làm chuyện ấy khác với người chỗ nào không?
Câu hỏi này thì tôi hoàn toàn mù tịt nên đành lắc đầu. Mỹ Dung uốn giọng:
– Con chó đực ấy, khi nó muốn cho vào trong con cái thì chưa cần cứng lên đâu. Vì bên trong của nó có một mô cứng nhỏ, giữ vai trò dẫn đường. Khi vào tới bên trong rồi thì cái của nó mới bắt đầu cương cứng lên. Còn của anh ấy…
Mỹ Dung khẽ nén cười rồi nói tiếp:
– Phải cứng lên rồi mới vào được, không thì chịu, thua xa…
Mỹ Dung lấp lửng, không nói hết câu.Nhưng tôi biết Mỹ Dung tính nói tôi thua xa cái con đang ở trước mặt hai chúng tôi đây. Quả thật đàn ông mà không cứng lên thì không vào được. Nghe Mỹ Dung nói tôi mới biết thêm một điều thú vị về giống chó.
Mỹ Dung nói tiếp:
– Nhưng vẫn chưa hết đâu, khi vào trong rồi, cái ấy của con đực cương cứng lên, nó sẽ mắc lại ở trong đó, không rút ra đẩy vào được như anh đâu. Khi đã khóa chắc như vậy rồi, con đực sẽ xoay chân lại cho hai cái mông chạm vào nhau để đảm bảo cho dòng giống của nó không bị trôi ra ngoài và con đực bắt đầu ra. Nó không ra một cái ào là xong mà cả năm phút cho tới cả mười lăm phút mới xong. Lúc đó cái của nó mới bắt đầu nhỏ lại và rút ra được.
Lúc này hai con chó đã đứng xoay mông vào nhau y như diễn tả của Mỹ Dung. Mỹ Dung đưa tay xem đồng hồ. Được mười phút thì con đực rút ra. Mỹ Dung vừa nhìn đồng hồ vừa nói:
– Anh thấy chưa, mười phút mới ra hết đấy. Chứ như anh thì… chả được tới một phút.
Tôi bỗng bẽn lẽn, ngắc ngứ, không biết phải nói gì luôn. May mà có tiếng động từ phía nhà tắm cứu bồ tôi. Mỹ Dung bảo:
– Huyền tắm xong rồi, giờ tới lượt em tắm. Anh xách nước cho em đi.
Huyền bước ra, một tay cầm lược chải đầu. Rồi hỏi tôi:
– Anh có thấy mấy cây sim ở đâu không?
Tôi nhìn quanh rồi chỉ ra một góc vườn ở tuốt đằng xa:
– Đằng kia có nhiều sim đấy.
– Vậy Huyền đi hái sim ăn đây.
Nói rồi Huyền bước đi. Tôi bỗng chợt nãy ra một thắc mắc, không hiểu sao Huyền có thói quen xưng tên với tôi chứ không xưng em nhỉ. Đang đứng cạnh giếng vừa kéo nước vừa nghĩ ngợi lung tung thì nghe Mỹ Dung gọi:
– Anh xách nước tiếp cho em với.
Tôi đành bỏ dòng suy tưởng đó và xách xô nước tôi mới vừa kéo đầy ra sau nhà cho Mỹ Dung. Tôi chợt sững người vì nhà tắm không kéo tàu dừa khô che lại. Còn Mỹ Dung thì đang đứng quay ngang người với tôi, một tay ôm ngang che ngực, một tay xách cái xô đã hết nước đưa ra cho tôi. Tôi đặt cái xô vào trong cho Mỹ Dung mà không thể nào không thấy được cái lưa thưa ở bên dưới. Phụ nữ chỉ đứng quay ngang thì không thể nào che được cái đám lưu thưa ấy nhô ra. Tôi đặt xô nước xuống mà trong người có một cảm giác khó tả.Chợt Mỹ Dung hỏi:
– Huyền đâu rồi?
– Huyền đi hái sim rồi – tôi trả lời.
– Xa không?
Tôi nghĩ góc vườn ấy thì đúng là cũng khá xa nên trả lời:
– Xa
Mỹ Dung nói nhanh gọn:
– Vậy thì vô đây tắm với em.
Nói rồi Mỹ Dung đưa tay kéo tôi vô nhà tắm. Bằng những động tác nhanh nhẹn, Mỹ Dung cởi hết đồ của tôi ra, đặt lên một cành cây khô gần đó, chung với áo quần của Mỹ Dung. Tôi đang đứng sững người bần thần thì Mỹ Dung đã múc một gáo nước xối lên người tôi. Nước giếng lạnh toát làm tôi giật nảy mình. Mỹ Dung hỏi:
– Anh lạnh không?
Tôi thật thà giọng run run trả lời:
– Ừm, nước cũng lạnh thật.
Mỹ Dung cười tươi:
– Thế à
Mỹ Dung cứ xối tiếp từng gáo nước cho tôi. Trong cái cảm giác mát lạnh mà từng gáo nước đem lại, người tôi còn bừng lên một cảm giác cháy bỏng khác khi đứng trước cơ thể của Mỹ Dung mà không có gì che đậy. Như tôi đã từng nhận xét, làn da trắng trẻo của Mỹ Dung là thứ tôi thấy đẹp nhất, bên cạnh mái tóc, khuôn mặt và những đường nét chấm phá khác trên người Mỹ Dung cũng rất hoàn hảo. Núm vú đỏ hồng nổi trên một bầu ngực trắng trẻo và săn chắc, đầy mời mọc. Như một phản xạ tự nhiên, tôi cúi người ngậm vào một núm vú ấy. Tôi kéo chặt Mỹ Dũng vào lòng. Một tay vuốt ve tấm lưng và cái eo thon thả. Một tay tôi bấu nhẹ xuống bờ mông tròn của Mỹ Dung. Trong đầu tôi chợt nảy ra cái khao khát muốn chạm môi vào chỗ kín đáo của người con gái. Tôi cúi xuống thấp dần, thấp dần và ngậm vào lồn của Mỹ Dung vừa lúc Mỹ Dung hơi dang nhẹ hai chân ra. Làn nước mát vẫn cứ chảy nhẹ trên người tôi và Mỹ Dung. Không biết cái gáo nước chứa bao nhiêu nước mà lưỡi tôi vẫn vừa nếm những giọt nước giếng trong vắt, vừa nếm những giọt sương ứa ra từ Mỹ Dung trong một khoảng thời gian mà tôi tưởng như thời gian đang ngừng hẳn lại. Và thời gian chạy trở lại khi những giọt nước cuối cùng trong gáo nước đổ xuống. Mỹ Dung nâng tôi đứng thẳng lên. Tới lượt Mỹ Dung cúi xuống ngậm vào cái cương cứng của tôi. Cái miệng mềm mại với cái lưỡi trơn trượt khám phá không thiếu chỗ nào trên cái vật mà nó đang ngậm. Chưa bao giờ tôi thấy mình yếu đuối như thế. Tôi bung ra với một sự căng nén khủng khiếp mà không một sức mạnh nào có thể ngăn cản được. Khi đã bình tâm trở lại. Tôi nuốt nước miếng, sượng sùng hỏi khẽ:
– Em nuốt hết à?
Mỹ Dũng ngước nhìn tôi, hỏi khéo với một sự duyên dáng lạ thường:
– Chứ lần trước em nhả nó đi đâu!
Nói xong, Mỹ Dung đứng dậy, đưa gáo nước vào tay tôi:
– Anh tắm tiếp đi, để em lấy áo quần và khăn tắm cho.
Mỹ Dung lau người, mặc đồ vào và bước ra, bỏ lại tôi trong một cảm giác lâng lâng thật khó tả.
Khi trời đã về chiều. Ba đứa tắm xong mà vẫn chưa thấy chú Võ Tòng. Huyền rủ chúng tôi đi ra ngoài chơi. Vì chẳng có việc gì làm nên tôi và Mỹ Dung đồng ý. Bước trên con đường mòn rộng, trải sỏi, xung quanh là những khu đất trồng thông mà trên thân cây vẫn còn dấu tích của việc lấy nhựa. Nhựa thông nguyên chất thì trắng đục. Sau khi được pha chế lại để dùng cho việc hàn chì thì nó có màu vàng đục hoặc vàng trong. Chúng tôi đi loanh quanh ngắm nhìn khung cảnh mà không ý thức được một việc nguy hiểm. Trời đang sụp tối rất nhanh. Quên mất cái ý thức là trong rừng thì không có đèn đường như chúng tôi đã quen với thành phố thì việc này thực sự là một thảm họa. Dân thành phố về rừng thì như đem bỏ cá lên cạn, quăng ếch vào chảo chiên. Khi nhận ra mọi chuyện trầm trọng như thế nào thì trời đã sụp tối tăm trước mắt chúng tôi. Cả ba chợt không hẹn mà cùng đứng sát lại, nắm lấy tay nhau. Chúng tôi quay lại, mò mẫm theo ngược hướng đang đi tới lúc nãy. Tôi nhớ là ba đứa có đi qua một cái ngã ba và quẹo trái. Như vậy mục tiêu trước mắt là mò về đến ngã ba và quẹo phải. Lò dò từng bước một lúc lâu thì tôi cảm giác như có một nhóm người đăng đi ngang trước mặt chúng tôi. Họ từ phía trước đi tới về hướng chúng tôi, rồi lại quẹo trái một cách đều đặn, nghĩa là bên phải theo hướng của tôi. Như vậy đây đúng là cái ngã ba hồi nãy rồi. Cả Huyền và Mỹ Dung cũng nhận thấy như vậy nên mừng rỡ, lay tay tôi rối rít. Tôi vội lớn giọng gọi:
– Các anh ơi…
Nhưng không nghe tiếng đáp trả, cả ba đứa đều ngạc nhiên. Nhóm người đã đi mất. Chúng tôi đành lần mò theo hướng đó đi về. Hy vọng có một ngọn đèn soi đường đã tắt mất. Được một lúc, chúng tôi nghe tiếng chó sủa và ánh đèn pin loang loáng. Ra là chú Võ Tòng đi kiếm chúng tôi. Chúng tôi òa lên mừng rỡ, cứ như bắt được vàng. Về đến nhà, trở lại với ánh đèn điện tuy không sáng nhưng lúc này nó là ánh mặt trời với chúng tôi. Sau một lúc trò chuyện. Chúng tôi dọn cơm và thức ăn đem theo từ nhà chú Đăng ra ăn. Bữa ăn thật ngon và vui vẻ. Chú Võ Tòng lấy một ít rượu nếp ra uống cho ấm bụng. Ăn uống no say, chú bảo tối nay chúng tôi cứ ngủ bình thường, còn chú thì đã có hẹn đi rừng với mấy người bạn. Phải đi buổi tối thì sáng mai mới đến nơi. Ở lại trong rừng một ngày và sáng mốt về. Chúng tôi nghe mà xấu hổ vì mới đi ra khỏi nhà một lúc mà đã suýt phát khóc, trong khi chú Võ Tòng chuẩn bị đi rừng vào ban đêm. Ba đứa hí hửng kể lại chuyện lúc chập tối cho chú Võ Tòng nghe. Nghe xong chú cười một cái rồi nói một câu làm chúng tôi chưng hửng:
– Nhưng lúc chú đi tới thì đâu có gặp ai trước mấy đứa đâu.
Nói xong chú ra dáng nghĩ ngợi rồi hỏi:
– Mấy đứa có biết cái ngã ba đó tên gì không?
– Dạ không – ba đứa đồng thanh
Chú Võ Tòng nói chậm chạp từng chữ cho chúng tôi nghe:
– Đó là ngã ba Xe Cháy. Ngày xưa có một đoàn xe tải rất lớn của bộ đội ta, chở lương thực, vũ khí và bộ đội. Đi ngang qua đó thì rất không may trúng một trận tập kích bằng bom khủng khiếp của kẻ địch. Đoàn xe cháy ba ngày ba đêm mới tạm ngớt lửa. Đạn nổ liên tục mấy ngày. Rất nhiều bộ đội mình trên đoàn xe đó trúng bom mà hy sinh. Từ đó về sau gọi là ngã ba Xe Cháy. Thỉnh thoảng vẫn có người bắt gặp. Chắc là cũng như các cháu vừa thấy hồi tối. Các chú bộ đội ngày xưa thỉnh thoảng vẫn đi hành quân ở ngã ba Xe Cháy đó đấy.
Chúng tôi ngồi im phăng phắc mà nổi da gà khắp người. Thấy thế chú Võ Tòng cười lớn xóa đi cái không khí im ắng mà bảo:
– Gặp được các chú bộ đội ngày xưa là mừng mới phải chứ. Bữa sau đem nén nhang mà ra thắp cho mấy chú.
Cả ba đứa đều đồng thanh đáp lời ủng hộ và chắc chắn sẽ làm như vậy. Tới gần 10h, chú Võ Tòng chuẩn bị đi. Huyền và Mỹ Dung có vẻ e ngại câu chuyện hồi tối nên rủ ba đứa chúng tôi sắp xếp chăn gối ngủ ở giữa nhà. Đắp một cái chăn lớn chung với nhau. Huyền nằm trong sát tường. Mỹ Dung nằm giữa. Kế đó là tôi. Trời khuya ở nơi rừng rú này cũng khá lạnh. Chú Võ Tòng đi rồi, chúng tôi nằm co ro sát nhau. Nhìn những sợi tóc trải dài hai bên má Mỹ Dung mà tôi thấy Mỹ Dung thật đẹp. Tôi chìm dần vào giấc ngủ say.
Thông tin truyện | |
---|---|
Tên truyện | Mỹ Dung |
Tác giả | Chưa xác định |
Phân loại | Chuyện XXX, Người và thú (Sex thú), Truyện sex ngắn |
Ngày cập nhật | 24-02-2024 07:04:22 |